Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 2024Lượt xem: 6134
Sa sút trí tuệ - Tiêu chuẩn chẩn đoán?
Chẩn đoán sa sút trí tuệ (rối loạn thần kinh nhận thức nặng) theo tiêu chuẩn DSM-5 sẽ là một tiêu chuẩn vàng cho các nghiên cứu và thực hành lâm sàng.
Cẩm nang chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần (DSM - Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders) được Hội Tâm thần học Hoa Kỳ (APA) đưa ra lần đầu tiên vào năm 1952. Cùng với sự tiến bộ của khoa học và công tác chẩn đoán, lần lượt các cẩm nang tiếp theo DSM-2 (1968), DSM-3 (1980), DSM-4 (1994). DSM-4 R (2000) được ra đời. Từ năm 2000, nhận thấy nhiều hạn chế của DSM-4, một nhóm nghiên cứu của APA đã được thành lập để xây dựng tiêu chuẩn DSM mới và đến năm 2013, DSM-5 đã ra đời với nhiều điểm tiến bộ. Trong DSM-5, các tiêu chuẩn trắc nghiệm thần kinh tâm lý dùng để đánh giá suy giảm nhận thức hành vi và các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh được xây dựng một cách cụ thể để ứng dụng vào thực tế lâm sàng. Chẩn đoán sa sút trí tuệ (rối loạn thần kinh nhận thức điển hình) theo tiêu chuẩn DSM-5 sẽ là một tiêu chuẩn vàng vững chắc cho các nghiên cứu và thực hành lâm sàng.
1. Suy giảm nhận thức nhẹ (Rối loạn thần kinh nhận thức nhẹ)
2. Sa sút trí tuệ (Rối loạn thần kinh nhận thức nặng)
Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi không chỉ là trách nhiệm của gia đình mà còn là sự quan tâm của cộng đồng. Hãy cùng nhau bảo vệ sức khoẻ những người thân yêu của chúng ta trong mùa đông này.
Tin xem nhiều nhất
-
Ngày 09/02/2018
ĐIỆN CƠ là gì ...
-
Ngày 13/02/2018
Điều trị Co thắt mi mắt (Blepharospasm)?
-
Ngày 01/03/2018
Điều trị co cứng cơ sau Đột quỵ não.
-
Ngày 26/05/2018
Điều trị Co thắt nửa mặt (Hemifacial spasm)?
-
Ngày 05/04/2020
Liệt dây thần kinh số VII.
-
Ngày 05/10/2021
Chẩn đoán định khu tổn thương tủy sống.